Nước nào đông dân nhất thế giới? Top 5 quốc gia có dân số đông

Rate this post

Trong những năm gần đây, dân số thế giới tăng một cách nhanh chóng và đột ngột. Trên thế giới có khoảng 220 quốc gia nhưng chỉ tính riêng tổng số dân của 12 dẫn đầu thì đã chiếm hơn nửa dân số trên thế giới.

Theo thống kê, dân số trên thế giới tính đến tháng 9 năm 2020 đang có khoản hơn 7,8 tỷ người. Vậy theo các bạn thì đâu nước nào đông dân nhất thế giới? Đây là một câu hỏi không quá mơi nhưng dân số hàng năm đều có sự biến động. Chính vì thế mà nguyên nhân thứ hạng của danh sách nước đông dân nhất thế giới cũng không có tính ổn định. Hãy cùng hsvvn.vn chúng tôi tìm hiểu top 10 nước có dân số đông nhất thế giới nhé.

I. Trung Quốc (hơn 1,4 tỷ người)

Trung Quốc là quốc gia đông dân nhất hiện nay

Trung quốc là cái tên luôn đứng đầu danh sách nước đông dân nhất thế giới với hơn 1,4 tỷ người. Quốc gia Châu Á này có tổng cộng 56 dân tộc trong đó dân tộc đông dân nhất là người Hán, chiếm khoảng 91,51% (tương đương hơn 1,2 tỷ người) tổng số dân của nước này.

Bên cạnh đó, Trung Quốc là quốc gia có nền kinh tế phát triển và nguồn lao động dồi dào, quốc gia này có diện tích gần 9,6 triệu km2 và đứng thứ 4 trên thế giới.

Theo thống kê dân số vào năm 2020, Trung Quốc có khoảng 16.354.801 trẻ em được sinh ra. Trong đó có khoảng hơn 10 nghìn người chết và hơn 200 nghìn người di cư vào quốc gia này. Trung bình mỗi ngày dân số Trung Quốc có thể tăng 13.404 người, mức gia tăng tự nhiên có thể đạt tới  hơn 5 triệu người trên năm.

Dân số của Trung Quốc trong nhiều thập kỷ qua vẫn đang tăng lên trong các bảng xếp hạng các quốc gia có dân số đông nhất thế giới. Chính vì thế mà dân số Trung Quốc luôn đứng ở vị trí số 1  các nước đông dân nhất thế giới hiện nay.

II. Ấn Độ (hơn 1,3 tỷ người)

Ấn Độ là quốc gia Châu Á có dân số đông thứ 2

Theo sau Trung Quốc trong danh sách nước nào đông dân nhất thế giới, đó chính là Ấn Độ. Khoảng cách dân số của Ấn Độ và Trung Quốc là rất sát sao khi Ấn Độ có mức dân số gần 1,4 tỷ người. Là một đất nước đa dạng về văn hóa lẫn chủng tộc tôn giáo, Ấn Độ là quốc gia có ngành dịch vụ hoạt động rất tốt, đây cũng là một trong những thị trường có tiềm năng đầu tư về kinh tế.

Theo thống kê dân số vào năm 2020, Ấn Độ có hơn 24 triệu trẻ em được sinh ra, hơn 10 triệu người chết và khoảng 501.433 người di cư vào. Như vậy, mỗi ngày dân số Ấn Độ có thể tăng hơn 36 nghìn người và mức gia tăng dân số tự nhiên khoảng 14 triệu người trên năm.

Có nhiều dự đoán dân số của quốc gia này còn sẽ tiếp tục tăng và có thể soán ngôi đầu bảng của Trung Quốc, do đó thứ hạng trong danh sách này còn sẽ thay đổi.

III. Mỹ (hơn 300 triệu người)

Mỹ có dân số đông thứ 3

Trong danh sách các nước đông dân nhất trên thế giới thì Mỹ là quốc gia có dân số đứng ở vị trí thứ 3 với hơn 300 triệu người. Đây là một quốc gia đa văn hóa, đa chủng tộc và có truyền thống văn hóa phổ biến là văn hóa Phương Tây do kế thừa từ những nhóm người di dân từ Tây Âu đến.

Tuy khoảng cách dân số của Mỹ còn kém xa Trung Quốc và Ấn Độ, nhưng quốc gia này có tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm luôn đạt mức cao. Phần lớn dân số của Mỹ cao là do số lượng người nhập cư vào quốc gia này rất lớn.

Theo thống kê vào năm 2020, nước Mỹ có gần 4 triệu trẻ em được sinh ra, khoảng gần 3 nghìn người chết và hơn 900 người nhập cư.

Có thể thấy mỗi ngày số dân tại Mỹ có thể tăng khoảng 36.725 người và có mức độ gia tăng tự nhiên khoảng hơn 1 triệu người mỗi năm.

IV. Indonesia (hơn 270 triệu người)

Indonesia là quốc gia Đông Nam Á có dân số đông

Đứng ở vị trí thứ 4 trong bảng xếp hạng nước nào đông dân nhất thế giới là Indonesia, một quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á. Đây cũng là quốc gia đa chủng tộc, trong đó phần lớn người dân ở đây theo đạo Hồi.

Indonesia được biết đến là quốc gia có nhiều hòn đảo lớn trên thế giới mà nhiều người không biết rằng đây cũng là một trong những nước có dân số đông nhất ở Châu Á và cả thế giới.

Theo thống kê dân số thế giới vào năm 2020, Indonesia có khoảng hơn 4 triệu trẻ em được sinh ra, gần 2 triệu người chết và có khoảng 105.624 người nhập cư vào nước. Như vậy trung bình mỗi người số người dân ở Indonesia tăng lên khoảng hơn 7 nghìn người và mức gia tăng dân số tự nhiên đạt khoảng 3 triệu người trên năm.

Với số dân hơn 270 triệu người thì Indonesia là một trong những nước đông dân nhất thế giới.

V. Pakistan (hơn 220 triệu người)

Pakistan có dân số đông thứ 5 trên thế giới

Pakistan là quốc gia đứng thứ 5 trong danh sách này với số dân khoảng trên 220 triệu người. Đây cũng là nước có nền văn hóa đa dạng và cũng là nước có lượng dân di cư lớn nhất thế giới. Đa số người dân ở đất nước này theo dòng Hồi giáo Shia.

Quốc gia này có tỷ lệ tuổi thọ trung bình không cao nhưng lại có tỷ lệ sinh tương đối cao.

Theo thống kê  dân số vào năm 2020, quốc gia này có khoảng hơn 6 triệu trẻ em được sinh ra, hơn 1,5 triệu người chết và khoảng 177.113 số người di cư vào. Như vậy trung bình mỗi người dân số ở Pakistan có thể tăng khoảng hơn 11 nghìn người. Và mức tăng dân số tự nhiên đạt khoảng 4.5 triệu người trên năm.

Pakistan cũng là nước có tỷ lệ sinh nhiều trên thế giới khi xếp hàng thứ 4. Vì thế mà quốc gia này đã lọt vào top cao các nước có dân số đông trên thế giới.

Đối với một số nước có dân số đông thì đó lại là một lợi thế và cũng có thể là yếu điểm trong sự phát triển kinh tế. Vì thế mà các nước này cần có một chiến lực để phát triển kinh tế cũng như dân số hợp lý.

Chắc chắc với những thông tin chia sẻ trên đây bạn đã biết được nước nào đông dân nhất thế giới. Nhìn chung dân số đông sẽ có những thuận lợi và thách thức riêng đối với việc phát triển kinh tế của quốc gia đó. Lưu ý, vị trí của các quốc gia trên bảng xếp hạng này có thể thay đổi, vì thế bạn hãy theo dõi những baid viết tiếp theo của chúng tôi để được cập nhật liên tục nhé.

Các bài viết khác